Trong cuộc sống bộn bề kim tiền nơi đô thị phồn hoa, đâu đó trên từng cung đường, góc phố Sài Gòn người ta vẫn bắt gặp những tấm bảng miễn phí ấm áp tình người.
Cứ mỗi lần dư ra được chút đỉnh tiền anh lại đi “lùng” mua những chiếc xe đạp cũ về tân trang thành những chiếc xe đạp như mới dành tặng cho học trò nghèo.
Hiến cho người dưng một quả thận, cô Lê Thị Thảo 55 tuổi (Thị trấn Thứa, Lương Tài, Bắc Ninh) vẫn có sức khoẻ bình thường và tiếp tục mong muốn làm nhiều việc thiện hơn nữa.
Một nhóm bạn trẻ là đều là những tay máy không chuyên nhưng lại có thể tạo ra những album cưới đẹp lung linh dành tặng cho nhiều đôi uyên ương khuyết tật hoàn toàn miễn phí.
Ngày hai buổi bán cơm chay chắt chiu từng đồng bạc lẻ nhưng ông không dùng số tiền đó cho mình mà lại đi mua sách vở, bút mực, bàn ghế để dạy dỗ 130 học sinh nghèo.
Suốt 50 sống ở TP.HCM, “tổ ấm” của bà cụ chính là chiếc giường xếp cũ kỹ để ngả lưng và 10 chú chó mèo mà bà rất mực thương yêu trong bao nhiêu năm qua.
Người dân ở con hẻm số 205 (đường Âu Cơ, P. 5, Q. 11) mỗi khi bước ra đường đều không phải nhìn thấy rác. Bởi ở đây có một “ông già rác” tình nguyện cần mẫn với cây chổi tre làm làm sạch phố phường.
Mở lớp học miễn phí cho người nghèo biết mặt chữ, nhận người khuyết tật về dạy nghề miễn phí rồi làm cơm tặng miễn phí cho người nghèo…đó là những nghĩa cử đẹp mà 25 năm qua ông sẻ chia cùng xã hội
Hình ảnh màu áo xanh tình nguyện đã trở nên quá đỗi quen thuộc với tất cả mọi người. Những việc làm của họ dường như vượt ra ngoài giới hạn của câu khẩu hiệu “Hãy tự tin, chúng tôi đi cùng bạn”.
Ngay sau khi kết thúc môn thi đầu tiên trong sáng 01-07, thí sinh tại Hội đồng thi trường ĐH Sài Gòn (Q.5, TP.HCM) đã được tiếp sức bằng 750 suất cơm chay do đoàn Phật tử chùa Lộc Uyển (Q.6) trao tặng
Cuộc sống khó khăn, hằng ngày vẫn phải đánh cá chạy ăn từng bữa trên chiếc ghe máy ọp ẹp nhưng 40 năm qua ông Ba Chúc đã cứu sống hàng chục người, vớt hàng trăm thi thể người nhảy cầu tự vẫn.
Hàng tuần vào trưa ngày thứ 3,5,7 con hẻm số 88/13 Bình Trưng, P. Bình Trưng Đông (Q2, TP.HCM) trở nên nhộn nhịp, người dân nơi đây nấu cơm miễn phí cho người nghèo, trẻ em cơ nhỡ...
“Khi lên đến nơi, thấy anh Trung đang đập khung sắt cửa sổ từ bên trong ra, tôi đã lấy gạch đập hỗ trợ từ bên ngoài vào. Rất may khung không được gia cố chắc nên sau ít phút đã bung ra” - ông Cọ kể.
Đã 25 năm nay, chị Trần Thị Thanh Hà (47 tuổi, ở phường Ghềnh Ráng, TP Quy Nhơn) gắn bó với công việc hộ lý tại Trung tâm Chăm sóc người có công (CSNCC) tỉnh (ở số 7/14 đường Bế Văn Đàn, TP Quy Nhơn).
Bệnh viện U bướu Trung ương (Viện K) được mệnh danh là viện "tử thần" với bệnh nhân hầu hết mắc bệnh nan y. Vì thế, bà Thụng muốn góp làm một vệc nhỏ chia sẻ gánh nặng với bệnh nhân và người nhà.
Cảm xúc vui mừng là những gì chúng tôi cảm nhận được từ vợ chồng chị Huỳnh Thị Ánh Hồng (quê Quảng Ngãi, tạm trú quận Tân Bình) khi họ nghe tin sẽ được trao lại số tiền 5 triệu Yên đã nhặt được.
Gần trọn đời theo đuổi một lý tưởng, đến khi về hưu, người lính quân y già vẫn không ngừng học tập đạo đức và lối sống của Bác, dành nhiều thời gian đi sưu tầm các bức hình về Người.
Ở tuổi thất thập cổ lai hy, bà Nguyễn Thị Dung ở xã Tân Sơn, huyện Đô Lương vẫn đạp xe đi chuyển phát thư, bưu phẩm trên phạm vi 14 km trong ngày, vốn là công việc của con trai đang bị bệnh ung thư.
Cứ mỗi buổi sáng sớm hoặc buổi chiều muộn, người ta thường bắt gặp một ông già ngoài 70 tuổi, râu tóc bạc phơ cần mẫn đi dọc bãi biển Nam Ô (quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng) để nhặt rác.
Chiều 28/4, “hiệp sĩ đường phố Bình Dương” đã có cuộc vật sau vài phút mới khóa tay được tên trộm hung tợn tại khu vực bãi giữ xe Bệnh viện Quân đoàn 4, TX. Dĩ An.
Ở bản Làng Cát, xã Đak Rông, huyện Đak Rông (Quảng Trị), ai cũng yêu mến anh Tráng như con cái trong nhà. Mỗi khi anh về bản, các em nhỏ đều vây quanh anh ríu rít “Pả ơi, doan Tráng về”.