Việc Anh có kế hoạch xây dựng căn cứ quân sự mới ở khu vực Đông Nam Á được xem là động thái hợp sức cùng Mỹ "dằn mặt" những tuyên bố chủ quyền phi lý của Trung Quốc ở Biển...
Tại hội nghị quan chức giữa ASEAN và các đối tác, đại diện Việt Nam kêu gọi các bên triệt để tuân thủ luật pháp quốc tế và Công ước Luật Biển 1982, không có các hành động đơn phương làm phức tạp tình hình và trái với luật pháp quốc tế...
Theo trang tin Business Insider, cả Anh và Pháp sẽ điều động tàu chiến ra các khu vực tranh chấp trên Biển Đông trong tuần này nhằm phản đối những hành động quân sự hóa của Trung Quốc.
Theo hãng tin Reuters, chính phủ Philippines cho biết họ sẽ có “những biện pháp ngoại giao hợp lý” để khẳng định chủ quyền của mình trên Biển Đông sau khi các máy bay ném bom Trung Quốc vừa hạ cánh xuống khu vực tranh chấp.
Việc sử dụng các cơ quan tài phán quốc tế để giải quyết các tranh chấp biển có thể đang đối mặt với một vài thách thức nhất định, nảy sinh cả từ các Quốc gia và từ trong chính các cơ quan tài phán.
Trung Quốc đã cho hạ thủy một chiếc tàu xây đảo nhân tạo mới ngay trước thềm chuyến thăm của Tổng thống Mỹ Donald Trump tới Bắc Kinh; Trung Quốc muốn loại bỏ tầm ảnh hưởng của Mỹ ở Biển Đông là những thông tin mới nhất về tình hình Biển Đông.
Giới chức Mỹ thừa nhận, Trung Quốc có phương án "không cần đánh cũng thắng Mỹ"; Trung Quốc muốn thay đổi trật tự thế giới bằng thế thống trị châu Á; Ông Duterte tin Trung Quốc giữ lời hứa ở Biển Đông là những tin tức mới nhất về tình hình Biển Đông.
Quan điểm của tân Đại sứ Mỹ sắp nhậm chức tại Việt Nam về Biển Đông, Mỹ điều máy bay ném bom tàng hình B-2 tới Thái Bình Dương, Việt Nam nhận chiến hạm Gepard thứ ba... là những tin tức nổi bật về tình hình Biển Đông những ngày qua.
Trung Quốc muốn tập trận trên biển với các nước ASEAN dù tranh chấp căng thẳng trên Biển Đông; Trung Quốc hoan nghênh mối liên kết quân sự với Mỹ; Nhật Bản và Philippines mong pháp quyền ngự trị Biển Đông v.v...
Đô đốc Harry Harris, Bộ Tư lệnh Hải quân Thái Bình Dương (Hoa Kỳ), cho rằng, Trung Quốc đã tạo dựng sức mạnh chiến đấu để đòi hỏi chủ quyền với những thực thể xây dựng trái phép trên Biển Đông và hủy diệt trật tự luật pháp quốc tế.
Trung Quốc đưa đội tàu chiến mới, Bộ trưởng Mattis đau đầu trước vấn đề Triều Tiên và Biển Đông, Singapore và Indonesia cần tích cực tham gia giải quyết căng thẳng Biển Đông... là những tin tức nổi bật về tình hình Biển Đông ngày 23/10.
Chỉ trong 5 tháng, hải quân Mỹ đã tiến hành tới 4 cuộc tuần tra ở Biển Đông. Hành động của Mỹ cho thấy, chính quyền Tổng thống Donald Trump đang thực sự thách thức những tuyên bố chủ quyền đơn phương của Trung Quốc ở vùng biển chiến lược này.
Bộ trưởng Quốc phòng Anh Michael Fallon cho biết, nước này sẽ không tham gia các cuộc tập trận tự do hàng hải ở khu vực Biển Đông vì hành động này sẽ "trực tiếp thách thức Trung Quốc".
Các quan chức Hoa Kỳ cho Reuters biết, một tàu khu trục Hải quân Mỹ đã tiến hành nhiệm vụ tuần tra rất gần các hòn đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam mà Trung Quốc tuyên bố chủ quyền trái phép.
Trung Quốc đã điều động một tàu hộ vệ tên lửa dẫn đường, 2 chiến đấu cơ cùng 1 trực thăng để theo dõi hoạt động của tàu khu trục USS Chafee khi tàu chiến Mỹ tiến lại gần quần đảo Hoàng Sa ở Biển Đông.
Khi cả Mỹ và Trung Quốc đều đang theo đuổi những mục tiêu riêng ở Biển Đông, nguy cơ bùng nổ xung đột quân sự hoàn toàn có thể xảy ra xuất phát từ lực lượng chiến đấu cơ, tàu chiến và tàu ngầm của hai bên.
Theo chuyên gia, một vấn đề chiến lược ít được mọi người nhắc đến là sự xuống cấp nhanh chóng của các nguồn tài nguyên và môi trường biển, điều này đe dọa cuộc sống của hơn 600 triệu người dân phụ thuộc trực tiếp vào các nguồn tài nguyên ở Biển Đông.
Mỹ và Trung Quốc đang "theo sát nhau" từ bán đảo Triều Tiên cho đến Biển Đông. Cả hai luôn canh chừng lẫn nhau. Mỗi khi bên nào có dấu hiệu đẩy căng thẳng leo thang, bên kia đều sẵn sàng "đáp trả" bằng những hoạt động như tập trận hay tuần tra.
Tình hình bán đảo Triều Tiên đã đẩy điểm nóng châu Á ra khỏi khu vực Biển Đông. Thời gian qua, mọi căng thẳng ở đây đã giảm bớt. Tuy nhiên, theo chuyên gia Pawel Behrendt, Biển Đông vẫn luôn là khu vực có tầm ảnh hưởng quan trọng bậc nhất thế giới.
Khi xảy ra tranh chấp chúng ta cần kêu gọi sự giúp đỡ cũng như ủng hộ của dư luận quốc tế, sự đồng thuận giữa các nước đặc biệt là các nước lớn và các nước có chung lợi ích biển Đông thông qua sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế.